Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 8 2019 lúc 16:33

- Đặc điểm chủ yếu về dân cư, xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long:

      + Là vùng đông dân, chỉ đứng sau đồng bằng sông Hồng. Có nhiều dân tộc sinh sống như người Kinh, người Khơ-me, người Chăm, người Hoa.

      + Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số bằng mức bình quân của cả nước; GDP/người, mật độ dân số, tuổi thọ trung bình cao hơn mức trung bình cả nước; tỉ lệ hộ nghèo , tỉ lệ người lớn biết chữ, tỉ lệ dân số thành thị còn thấp hơn mức trung bình của cả nước.

- Phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở đồng bằng sông Cửu Long, vì tỉ lệ người lớn biết chữ và tỉ lệ dân số thành thị của đồng bằng sông Cửu Long hiện nay đang ở mức thaaos so với mức trung bình cả nước. Các yếu tố dân trí và dân cư thành thị có tầm quan trọng đặc biệt trong công cuộc đổi mới, nhất là công cuộc xây dựng miền Tây Nam Bộ trở thành vùng động lực kinh tế.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 2 2019 lúc 12:08

-Đặc điểm chủ yếu về dân cư, xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long

+Là vùng đông dân, chỉ đứng sau Đồng bằng sông Hồng. Có nhiều dân tộc sinh sống như người Kinh, người Khơ-me, người Chăm, người Hoa,..

+Người dân cần cù, năng động thích ứng linh họat với sản xuất hàng hóa, với lũ hàng năm

+Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân sô bằng mức bình quân cả nước; GDP/người, mật độ dân số, tuổi thọ trung bình cao hơn mức trung bình cả nước; tỉ lệ hộ nghèo, tỉ lệ người lớn biết chữ, tỉ lệ dân số thành thị thấp hơn mức trung bình cả nước

-Phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở đồng bằng sông Cửu Long, vì tỉ lệ người lớn biết chữ và tỉ lệ dân số thành thị của Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay đang ở mức thấp so với mức trung bình cả nước. Các yếu tố dân trí và dân cư thành thị có tầm quan trọng đặc biệt trong công cuộc Đổi mới, nhất là công cuộc xây dựng miền Tây Nam Bộ trở thành vùng động lực kinh tế.

Bình luận (0)
Nguyễn  Hai My
Xem chi tiết
Dương Ánh Ngọc
2 tháng 3 2016 lúc 10:48

-Tỉ lệ người lớn biết chữ ở đồng bằng sông Cửu Long 88,1% và tỉ lệ dân số thành thị 17,1%, còn thấp hơn so với mức bình quân cả nước.

-Các yếu tố dân trí và dân dư thành thị có tầm quan trọng đặc biệt trong công cuộc đối mới và xây dựng vùng động lực kinh tế.

-Do đó phát triển kinh tế ở đồng bằng sông Cửu Long phải đi đôi với việc nâng cao dân trí và phát triển đô thị.

Bình luận (0)
Minh Hoàng
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
19 tháng 2 2023 lúc 20:22

Vì đây là một vùng đất có nhiều thử thách về phát triển. Vùng này có thể đối diện với những vấn đề như sự thiếu của nước, những biến đổi khí hậu, những vấn đề về đất đai và môi trường, những vấn đề về chất lượng cuộc sống và những vấn đề liên quan tới nền kinh tế. Do đó, việc đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao trình độ dân trí và phát triển đô thị của đồng bằng sông Cửu Long là cần thiết.

Bình luận (0)
Phan Quỳnh Như
Xem chi tiết
Linh Linh
28 tháng 3 2021 lúc 18:53

Phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị vì:

- Đồng bằng sông Cửu Long là vùng giàu tiềm năng nhưng mặt bằng dân trí còn thấp, thiếu lao động có chuyên môn kĩ thuật, làm hạn chế việc khai thác các tiềm năng để đẩy mạnh phát triển kinh tế.

- Tỉ lệ dân đô thị còn thấp cho thấy trình độ công nghiệp hóa ở đồng bằng còn thấp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa còn chậm

⟹ Phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị sẽ:

- Thu hút mạnh hơn đầu tư của các vùng khác trong nước và của nước ngoài, từ đó phát huy tốt hơn các thế rnạnh về tự nhiên và lao động của vùng để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Tạo ra việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư.

Bình luận (0)
HhHh
28 tháng 3 2021 lúc 19:05

Phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở đồng bằng sông Cửu Long, vì tỉ lệ người lớn biết chữ và tỉ lệ dân số thành thị của đồng bằng sông Cửu Long hiện nay đang ở mức thaaos so với mức trung bình cả nước. Các yếu tố dân trí và dân cư thành thị có tầm quan trọng đặc biệt trong công cuộc đổi mới, nhất là công cuộc xây dựng miền Tây Nam Bộ trở thành vùng động lực kinh tế.

Bình luận (0)
kỳ Trần
Xem chi tiết
NgDinhDuc
5 tháng 5 2023 lúc 22:18

Vì vùng đồng bằng sông cửu long có tiềm năng lớn nhưng mặt bằng dân trí còn thấp,thiếu lao động có chuyên môn-kĩ thuật làm hạn chế việc khai thác tiềm năng để phát triển kinh tế.

Bình luận (0)
Huong Huynh
Xem chi tiết
Kieu Diem
18 tháng 3 2019 lúc 4:54
https://i.imgur.com/2BFbJRQ.jpg
Bình luận (0)
Yuu Inori
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
1 tháng 5 2021 lúc 10:27

- Là vùng đông dân thứ 2 cả nước, hơn 17 330 900 người (2011)

- Thành phần dân tộc: Kinh, Khơ-me, Hoa, Chăm..

- Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, có kinh nghiệm trong sản xuất công nghiệp hàng hóa

- Khó khăn: mặt bằng dân trí chưa cao, trình độ đô thị hóa thấp

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 7 2017 lúc 16:32

- Đặc điểm: dân số đông, mật độ dân số cao nhất cả nước (1.179 người/km2, năm 2002); nhiều lao động có kĩ thuật.

- Thuận lợi:

+ Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.

+ Người lao động có kinh nghiệm trong sản xuất, có chuyên môn kĩ thuật.

+ Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất cả nước.

+ Có một số đô thị được hình thành từ lâu đời (Hà Nội và Hải Phòng).

- Khó khăn:

+ Sức ép của dân số đông đối với phát triển kinh tế - xã hội.

+ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm.

Bình luận (0)